Hotline trực tuyến 0982 873 718 - 0915 939 767

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN PHẠM NGỌC

Tổng số lượt xem trang

Lương Y Phạm Ngọc chỉ dẫn cách sử dụng chuối xanh
Lương Y Phạm Ngọc hướng dẫn sử dụng chuối xanh, đu đủ chữa bệnh viêm dạ dày
(ảnh trích từ clip truyền hình Ninh Bình)

Hiện nay bệnh viêm loét dạ đã chở thành một bệnh phổ biến ở Việt Nam cũng như trên toàn thế giới. Thể theo yêu cầu của đông đảo bệnh nhân hôm nay lương y Phạm Ngọc xin gửi tới mọi người một bài viết về: Quả chuối xanh vị thuốc nam tốt nhất cho bệnh dạ dày


THỰC VẬT HỌC

Cây chuối còn được gọi là ba tiêu, tên khoa học Musa spp, thuộc họ Chuối (Musaceae).
Chuối có nguồn gốc ở vùng Đông Nam Á. Các cuộc khảo cổ đã chứng minh rằng chuối là một trong những loại quả xưa nhất được người ta dùng làm thực phẩm. Cây chuối được nhập vào các nước châu Mỹ La-tinh và mang tên Plantano. Ngày nay, người dân Nam Mỹ vẫn gọi nó như vậy. Vào thế kỷ XVI, quả chuối lần đầu tiên được nhà văn Graciada Orta (Bồ Đào Nha) viết trong tác phẩm của ông với cái tên Banana. Người Anh cũng gọi là Banana, người Pháp thì gọi là Babanier.

THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Quả chuối còn xanh chứa 10% tinh bột và 6,53% chất tanin. Chuối chín chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, trong 100g chuối chín có: glucid 26.1g, protein 1,2g, lipid 0,3g, tro 0,8g, Ca 12mg, P 32mg, Fe 0,8mg, các vitamin A (beta caroten) 225 microgam, B1 0,03mg, C 14mg. Ngoài ra còn có Mg, Na, S, Zn… Xét về mặt dinh dưỡng, chuối có giá trị hơn cả khoai tây và tương đương với thịt. 100g chuối cung cấp cho cơ thể 100 calo và dễ tiêu hóa.
Chuối tiêu còn có nhiều vitamin là caroten, thiamin, riboflavin, niacin, acid ascorbic, acid pantothenic, pyridoxin, biotin, inositol, acid folic. Các vitamin này tồn tại nhiều hơn khi quả còn xanh, mất dần đi khi nấu hoặc khi quả chín.
Các enzym gồm amylase, invertase, protease, catalase, peroxidase, lipase, oxygenase, phosphatase,….Ngoài ra còn có serotonin và norepinephrin.
Các enzym gồm amylase, invertase, protease, catalase, peroxidase, lipase, oxygenase, phosphatase,….Ngoài ra còn có serotonin và norepinephrin.

TÍNH VỊ QUẢ CHUỐI XANH (chuối làm thuốc dùng chuối tiêu)

- Chuối tiêu có vị ngọt, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, nhuận tràng, giải độc, chỉ khát. Quả chuối xanh dùng chữa bệnh viêm loét dạ dày, tiêu chảy, kiết lỵ…
-Vỏ quả chuối tiêu chín có vị ngọt, tính ôn, hơi chát, có tác dụng sát trùng, chữa mụn nhọt, viêm loét.
-Củ chuối tiêu có vị ngọt, tính hàn, có thể thanh nhiệt, giải độc.
-Nhựa cây chuối tiêu có vị ngọt, tính hàn, có tác dụng lương huyết, giải độc, thanh nhiệt, trị hen suyễn, đái ra máu, mụn nhọt,….

TÁC DỤNG VÀ CHỦ TRỊ CỦA QUẢ CHUỐI XANH

Chuối Xanh kích thích sự tăng trưởng của màng nhầy lót bên trong dạ dày. Bằng cách tạo thêm những tế bào sản xuất chất nhầy không những nó làm cho màng nhầy dày lên đến mức độ tránh không bị  loét dễ dàng mà còn có thể Hàn Gắn nhanh chóng bất kỳ chỗ loét nào hiện có.(từ điển cây thuốc Việt Nam trang 251)
 Chuối xanh còn có tác dụng diệt nấm và làm se vết thương nó còn thúc đẩy sự lên da non ở các vết thương của ruột trong viêm ruột kết có loét
Từ lâu nhân dân ta đã có kinh nghiệm dùng chuối xanh để điều trị bệnh loét dạ dày nó còn có tác dụng chữa rối loạn tiêu hóa đặc biệt là các bệnh đi ngoài phân lỏng ỉa chảy cấp tính mãn tính bệnh viêm ruột từ xa xưa người Ấn Độ cũng sử dụng bột chuối xanh để trị những bệnh nhân bị loét dạ dày vị thuốc này đã được ghi trong những y văn cổ từ nhiều ngàn năm nay
Vì vậy một khẩu phần ăn chuối xanh  hoặc Chuối Xanh phơi khô ở nhiệt độ thấp, rồi tán bột trộn mật ong  ăn hàng ngày. Chắc chắn sẽ giúp tránh được bệnh loét dạ dày ngoài ra quả chuối xanh non còn để chữa những vết hắc lào mới phát rất hiệu quả
Lương y: Phạm Ngọc
để được tư vấn khám bệnh miễn phí bạn hãy liên hệ với lương y Phạm Ngọc tại ĐÂY hoặc gọi điện thoại tới số sau :

0982 873 718 - 0915 939 767

chè dây thuốc diệt vi khuẩn HP

Chè Dây hay bạch liễm là tên thường dùng trong y học cổ truyền(tên khoa học : Ampelopsis cantoniensis)

MÔ TẢ :

thuộc họ Nho. Loài này được (Hook. & Arn.) K. Koch miêu tả khoa học đầu tiên năm 1853
Người Nùng gọi là thau rả, người Tày gọi là khau rả,
Chè dây là dạng cây leo, thân và cành cứng, có tua cuốn chẻ đôi, mọc đối diện với lá. Lá kép, mọc so le, có 7-13 lá chét, có khi hơn. Mép lá có ít răng cưa, nhẵn, mặt trên khi lá khô có những vết trắng loang lổ như bị nấm mốc, mặt dưới rất nhạt. Cụm hoa hình ngù mọc đối diện với lá, hoa màu trắng. Quả mọng khi chín mầu đen, có 3-4 hạt. Mùa hoa tháng 6-7, mùa quả tháng 9.
Chè dây mọc hoang, leo lên các cây bụi thấp ở ven đường hoặc ở rừng thưa. Có nhiều ở Lào Cai, Hoà Bình, Hà Tây, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Nghệ An…
Thu hái, sơ chếHái toàn thân, cả lá vào lúc cây chưa có hoa quả, đem rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô, sao qua. Có thể thu hái quanh năm.
Chè dây (đặc biệt là chè dây khô) có màu trắng như màu mốc, màu như vậy là do nhựa chè dây tiết ra với kinh nghiệm các nhà khoa học thì lá chè dây càng màu trắng thì chứng tỏ nhiều nhựa và rất tốt.

THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CHÈ DÂY:

Kết quả phân tích thành phần của chè dây cho thấy, đó là một loại dược liệu giàu chất flavonoid toàn phần chiếm 18.15 +_ 0.36% trong đó myricetin chiếm 5.32+_ 0.04% và tanin (10.82 -13.30%); chứa hai loại đường Glucase và Rhamnese. Kết quả nghiên cứu về tính an toàn cho thấy, thành phần hóa học của chè dây không có những nhóm chất thường có độc như: alcaloid, saponin…,

TÁC DỤNG CỦA CHÈ DÂY:

Chè dây có tác dụng diệt vi trùng, vi khuẩn,(theo TỪ ĐIỂN CÂY THUỐC VIỆT NAM – dược sỹ Võ Văn Chi, chè dây có khả năng diệt vi khuẩn hp (Helicobacter pylori) giảm độ axit tại dạ dày, giúp cho bệnh viêm loét dạ dày tá tràng dễ liền sẹo; cắt cơn đau do viêm loét hành tá tràng đạt 93,4%,  hiện nay một số công ty dược sử dụng cao chè dây chế thuốc chuyên trị bệnh viêm loét hành tá tràng . Thời gian cắt cơn đau trung bình của chè Dây từ 8 đến 9 ngày,  
Theo kinh nghiệm dân gian chè dây có giá trị về mặt dược liệu rất quý; giúp tiêu hoá tốt, dễ ngủ, những người bị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, uống một thời gian dài thấy bệnh đỡ dần và hết đau. Cao chè dây không gây ngộ độc cấp tính, không ảnh hưởng tới các chỉ tiêu hóa sinh, huyết học, di truyền và sinh sản khi dùng thuốc trong thời gian dài. Các nghiên cứu trên lâm sàng cũng đều cho thấy chè dây không thấy có các tác dụng phụ như đầy bụng, nôn mửa hoặc khó chịu, mệt mỏi, nhức đầu hoặc các biểu hiện dị ứng như các loại thuốc tân dược

CHÈ DÂY ỨNG DỤNG LÂM SÀNG DIỆT VI KHUẨN HP

THUỐC DIỆT KHUẨN HP

Từ nhiều đời nay Chè dây được nhà thuốc chúng tôi sử dụng trong đơn thuốc TRÀNG VỊ VƯƠNG SƠN ĐAN . nó thuộc nhóm thuốc thanh trừ thấp nhiệt (nhóm này gồm những vị thuốc được gọi là kháng sinh thực vật đặc trị viêm đại tràng - dạ dày)nhóm này gồm:
- Lá khôi; vị thuốc kinh điển trong điều trị bệnh dạ dày
- dạ cẩm: vị thuốc chủ đạo được đồng bào dân tộc Tày trị bệnh dạ dày
 - khổ sâm, bồ công anh 2 vị thuốc nam đặc trị đường tiêu hóa
 - cỏ sữa nhỏ lá - dễ mơ tam thể… dễ côi nôi  cùng chè dây
Theo kinh nghiệm lâm sàng  TRÀNG VỊ VƯƠNG SƠN ĐAN có thể diệt dứt điểm vi khuẩn HP đối với bệnh dạ dày thuốc có hiệu quả sau 3-7 ngày sử dụng, khoảng 2 tháng là bệnh khỏi dứt điểm
NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN PHẠM NGỌC
Lương Y : Phạm Ngọc
Địa chỉ :Thiên Sơn, Thiên Tôn, Hoa Lư, Ninh Bình
ĐT : 0982 873 718 - 0915 939 767
Email : dongyphamngoc@gmail.com 

vi khuẩn HP
vi khuẩn HP
Vi khuẩn HP tên đầy đủ là Helicobacter Pylori nó là vi khuẩn sống trong dạ dày cũng là nguyên nhân trực tiếp gây ra viêm  dạ dày nhưng chúng ta lại có rất ít thông tin, kiến thức về vi khuẩn này khiến cho việc phòng tránh và điều trị gặp phải những sai lầm. khiến cho việc điều trị vi khuẩn này kém hiệu quả hoặc không hiệu quả thậm chí làm bệnh nặng hơn

1. Vi khuẩn HP là gì? Tác hại của vi khuẩn này?

vi khuẩn HP là một loại vi khuẩn thông thường phát triển trong hệ thống tiêu hóa nó  tấn công lớp lót dạ dày. Hiện nay, tỉ lệ người nhiễm vi khuẩn HP dạ dày lên tới  60% dân số trưởng thành trên thế giới.
a/ Kế quả vi khuẩn Hp dương tính là gì?
- đây là xét nghiệm định tính vậy nên dương tính có nghĩa là có vi khuẩn HP
- vi khuẩn HP khi xâm nhập vào cơ thể nếu gặp môi trường thuận lợi nó sẽ phát triển rất nhanh khi đạt tới số lượng nhất định sẽ gây ra tình trạng viêm dạ dày. Loài vi khuẩn này chúng trú ngụ dưới niêm mạc dạ dày và tiết ra những chất dịch có hại dẫn đến viêm, loét hoặc chảy máu dạ dày.
Một số biểu hiện thường gặp khi của bệnh nhân khi nhiễm Hp dương tính: ợ chua, buồn nôn sau khi ăn, đặc biệt khi dùng đồ ăn cay, nóng.
b/ Kế quả vi khuẩn Hp âm tính là gì?
- ngược lại với dương tính là âm tính có nghĩa là không có vi khuẩn HP. Điều này đồng nghĩa với việc, cơ thể bạn chưa bị vi khuẩn Hp xâm nhập, hoặc vi khuẩn này đã bị loại diệt trừ

2. Nguyên nhân và triệu chứng gây nhiễm H. pylori là gì?

* Nguyên nhân gây nhiễm H. pylori là gì?
Hiện nay, nền y học thế giới vẫn chưa biết chính xác cách lây nhiễm của vi khuẩn này. Các vi khuẩn Hp đã tồn tại với con người trong hàng ngàn năm. Tuy nhiên trên thực tế lâm sàng mãi đến năm 1982 hai bác sỹ người Úc là Warren và Marshall tìm ra vi khuẩn HP
 Nó được cho là lây chuyền qua đường miệng.H. pylori cũng có thể lan truyền qua tiếp xúc với nước hoặc thực phẩm bị ô nhiễm.
Vi khuẩn này gây ra những vấn đề về dạ dày khi chúng xâm nhập vào miệng theo nước bọt dẫn tới  niêm mạc dạ dày và tạo ra các chất tác dụng với axit dạ dày. Làm cho các tế bào dạ dày dễ bị tổn thương hơn trong môi trường axit khắc nghiệt. gây viêm loét dạ dày hoặc tá tràng, ( phần đầu của ruột non) .
* Các triệu chứng của nhiễm H. pylori là gì?
Người bị nhiễm vi khuẩn HP đều không có triệu chứng. chỉ khi nhiễm trùng gây nên viêm, loét, khi ấy mới có triệu chứng bệnh viêm loét dạ dày (bạn có thể tham khảo thêm bài 

để biết rõ hơn về bệnh này)

3/Ai có nguy cơ nhiễm vi khuẩn HP ?

Như tôi đã nói ở trên vi khuẩn HP lây qua đường nước bọt vậy nên với chuyền thống ăn bằng đũa, dùng đũa để gắp thức ăn chung trong mâm. Vô tình chúng ta phát tán vi khuẩn HP cho nhau, vậy nên người Việt ta có tỉ lệ nhiễm loại vi khuẩn này rất cao từ trẻ em cho tới người cao tuổi ai cũng có thể nhiễm vi khuẩn này.
Để điều trị Vi Khuẩn HP mời các bạn xem bài 

1/Y HỌC HIỆN ĐẠI DIỆT VI KHUẨN HP THẾ NÀO 
VI KHUẨN H P
VI KHUẨN H P 
Theo các nhà nghiên cứu hàng đầu trên thế giới có tới 90% bệnh nhân viêm loét dạ dày và tới 95% bệnh nhân viêm loét hành tá tràng là do vi khuẩn HP gây nên
Từ năm 1994, WHO dựa vào những nghiên cứu mới nhất đã coi vi khuẩn Hp là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư dạ dày. Vì thế nên các loại thuốc diệt vi khuẩn HP luôn được y học đặc biệt quan tâm

Phác đồ bộ 3 tiêu chuẩn điều trị vi khuẩn HP

Nhóm ức chế bơm proton: cho đến nay đã có 5 thế hệ thuốc thuộc nhóm ức chế bơm proton lần lượt ra đời. Tuy nó vẫn còn những tác dung không mong muốn xảy ra như tăng gastrin trong máu, đau đầu, hoa mắt, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa. Tuy nhiên không thể phủ nhận tác dụng cụ thể nó mang lại
Kháng sinh diệt khuẩn HP:
Amoxicilline: thuộc nhóm beta – lactamin, là một loại thuốc hàng đầu quen dùng của các bác sỹ trong nước vì nó ít có hiện tượng kháng thuốc. Tác dụng không mong muốn của nó là có thể gây viêm đại tràng giả mạc, buồn nôn, nôn...
Nhóm imidazole với các dẫn chất như: metronidazol, tinidazol và ornidazole: là các kháng sinh thuộc nhóm 5 nitroimidazol, thuốc có khả năng tập trung ở trong chất nhành dạ dày và không phụ thuộc vào sự thay đổi của nồng độ PH. Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm là khả năng dung nạp của người bệnh và tỷ lệ kháng thuốc. Tác dụng không mong muốn của metronidazol khi dùng ngắn ngày có thể bị buồn nôn, đi ngoài, dị ứng; dùng dài ngày có thể bị giảm cảm giác.
Clarithromycin: kháng sinh thuộc nhóm macrolid, có phổ hoạt động rộng với vi khuẩn Gr (+) và Gr (-). Thuốc không bị ảnh hưởng của pH dịch vị, dễ hấp thu hơn và tác dụng tích cực hơn đối với HP so với erythromycin, có khả năng lan toả vào lớp nhày và thấm tốt vào niêm mạc dạ dày.
Levoflocacin: mới được đưa vào sử dụng trong điều trị diệt HP. Đây là một kháng sinh tổng hợp dùng đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch, thuộc nhóm quinolon thế hệ thứ 3. Thuốc có tác dụng kháng khuẩn rộng cả với vi khuẩn Gr (-) và Gr (+). Tác dụng không mong muốn thường thấy là buồn nôn, tiêu chảy, đầy bụng, nhức đầu, ù tai, chóng mặt, có thể có hạ đường huyết.
Bismuth dạng keo: Từ khi phát hiện bismuth có thêm khả năng diệt vi khuẩn HP theo cơ chế gây đông vón trực tiếp protein của vi khuẩn này, người ta tái sử dụng bismuth để điều trị loét tiêu hoá dưới các dạng keo hữu cơ, các hợp chất bismuth này có kích thước phân tử lượng lớn, hấp thụ vào máu ít, an toàn khi sử dụng liều ngắn hạn, phân có màu sẫm hoặc đen là bình thường.
trên thực tế lâm sàng từ xưa cho đến năm 1982 hai bác sỹ người Úc là Warren và Marshall tìm ra tác nhân viêm dạ dày là do vi khuẩn HP và tới tận ngày nay thì việc điều trị bệnh viêm dạ dày - tá tràng chưa bao giờ là chuyện dễ ràng. Luôn có sự tái phát dai dẳng, thậm chí là sự kháng thuốc xảy ra thường xuyên. vậy nên mới có những bệnh nhân cả mấy chục năm điều trị không biết bao thuốc tân dược Đi rất nhiều bệnh viện từ đia phương tới trung ương thậm chí cả những bệnh viện châu Âu. Tuy nhiên ngoài những nguyên nhân vì thuốc chưa thích ứng còn có cả những nguyên nhân từ phía bênh nhân như không kiên trì điều trị dứt điểm hết liệu trình (thường hết rên quên thuốc). Không kiêng kỵ theo hướng dấn thày thuốc, ăn uống kém vệ sinh...

2/ ĐÔNG Y TRỊ KHUẨN HP THẾ NÀO

.



















Viêm loét dạ dày do vi khuẩn HP không phải là mới nó có từ rất, rất lâu rồi các nhà khoa học hiện nay phát hiện ra vi khuẩn HPcó trong 50% dân số thế giới. Nếu nó dễ dàng lây truyền như truyền thông hay nói (hôn nhau, nói chuyện đối diện, ăn cùng mâm..) Với tập quán ăn uống của người dân Việt Nam ta, thì chắc chắn 101% người dân Việt bị nhiễm vi khuẩn HP. Tôi tin chắc không phải như vậy cơ chế tự vệ của chúng ta hết sức tinh vi Khả năng lây nhiễm và phát bệnh phụ thuộc vào hai yếu tố:
- Mức độ nhiễm, nghĩa là số lượng vi khuẩn nhiễm phải, nhiều hay ít.
- Sức đề kháng của cơ thể.
Bởi vậy theo quan điểm của tôi các bạn đừng lo lắng thái quá về vi khuẩn HP(điều đó không tốt cho việc điều trị). Theo đông y lo lắng tổn thương tỳ-vị bởi vậy bạn hãy bình tĩnh đối diện với nó vi khuẩn HP không phải là vi khuẩn khó diệt

ĐÔNG Y PHỐI NGŨ CÁC VỊ THUỐC DIỆT KHUẨN HP THẾ NÀO?

Việc phối hợp các vị thuốc trong đông y đã được quy định thành nguyên tắc từ mấy ngàn năm nay. Ví dụ trong đơn thuốc trị viêm dạ dày:
Viêm dạ dày do vi khuẩn HP trong đông y thuộc vào hội chứng VỊ QUẢN THỐNG THỂ TỲ-VỊ THẤP NHIỆT
Nhóm 1/ cam thảo, cà độc dược: có tác dụng chỉ thống (giảm đau)
Nhóm2/ vỏ hàu, mai mực : thanh nhiệt trừ thấp, thu liễm nên làm hết nóng ruột ợ chua
Theo tây y vỏ hàu làm giảm a xít nồng độ trong dạ dày (vi khuẩn HP phát triển mạnh trong môi trường nồng độ a xít cao)
Nhóm3/ thương truật, Vỏ vối rừng, Quả chấp non: Phá khí, trừ bĩ tích, hành khí, điều hòa trường vị
Theo tây y 3 vị thuốc trên có tác dụng điều hòa nhu động ruột làm cho thức ăn được dịch chuyển đúng theo nhịp sinh học nhờ vậy phân không lỏng táo (theo kinh nghiệm lâm sàng của tôi 95% bệnh nhân viêm loét dạ dày có kèm theo rối loạn tiêu hóa) 
Nhóm 4/ khổ sâm, bồ công anh, lá khôi, dạ cẩm (cây loét mồm): Thanh nhiệt, táo thấp, sát trùng
Theo tây y những vị thuốc này được gọi là kháng sinh thực vật đặc trị nó có khả năng trực tiếp diệt vi khuẩn HP thế nhưng nếu không kết hợp với những nhóm trên thì hiệu lực chưa phải là mạnh
ngoài ra viêm dạ dày do vi khuẩn HP còn một thể hiếm gặp (khoảng 1/10)gọi là trường vị hư hàn. Thể này không nóng ruột, không đầy hơi, không ợ chua tôi sẽ bàn ở bài viết sau.

Tràng Vương Sơn Đan trị bệnh viêm đại tràng như thế nào?

thuốc trị vi khuẩn HP

tràng vị Vương Sơn Đam cấu tạo từ 4 nhóm thuốc nam chính
1/ nhóm hành khí - hoạt huyết thông tích trệ chỉ thống (cải thiện chức năng nhu động ruột, giảm đau)
Nghệ đen - chỉ thực (quả chấp non) - vỏ vối rừng - mộc hương nam (vỏ dụt)...
2/ nhóm bổ khí kiện tỳ (mạnh tiêu hóa)
Vỏ chân chim - bạch truật nam - rễ vú bò - đinh lăng... xa nhân
3/nhóm điều hòa trường vị (điều hòa độ PH trong đường tiêu hóa)
Nôi côi - cam thảo nam - vỏ con hầu...
4/ nhóm thanh trừ thấp nhiệt (nhóm này gồm những vị thuốc được gọi là kháng sinh thực vật đặc trị viêm đại tràng - dạ dày)
Lá khôi - dạ cẩm - khổ sâm - cỏ sữa nhỏ lá - trè dây - dễ mơ tam thể...
Có thể bạn chưa biết: trong số những người mắc bệnh viêm đại tràng thì tới hơn 90% những người này kèm theo bệnh viêm dạ dày và ngược lại. Bởi vậy nếu thầy thuốc chỉ điều trị được bệnh viêm đại tràng mà không trị dứt điểm bệnh viêm dạ dày thì chắc chắn hơn 90% sẽ thất bại. Chính vì hiệu lực của bài thuốc này có thể sử lý hiệu quả - an toàn cả bệnh viêm đại tràng và bệnh viêm loét dạ dày nên nó mới được Nhà Thuốc Đông Y Gia Truyền Phạm Ngọc đặt tên là TRÀNG VỊ Vương Sơn Đan (Tràng là đại tràng, Vị là dạ dày. Trong đông y TRÀNG VỊ còn có nghĩa là cả hệ tiêu hóa) 
Lương Y: Phạm Ngọc

lưu ý : đây là bài viết có tính chuyên sâu để tránh dùng không đúng thuốc, bệnh nhân không có chuyên môn chỉ nên tham khảo không nên làm theo
NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN PHẠM NGỌC
Lương Y : Phạm Ngọc
Địa chỉ :Thiên Sơn, Thiên Tôn, Hoa Lư, Ninh Bình
ĐT : 0982 873 718 - 0915 939 767
Email : dongyphamngoc@gmail.com 

để được tư vấn miễn phí khám bệnh bạn hãy liên hệ với lương y Phạm Ngọc tại ĐÂY hoặc gọi điện thoại tới số :
0982 873 718 - 0915 939 767


(GDVN) - Người có móng tay giòn, hay bị chuột rút, tóc thô ráp... cần quan tâm đến vấn đề thiếu hụt canxi trong cơ thể.
Canxi là một yếu tố cần thiết cho xương, thiếu canxi
gây ảnh hưởng nặng nề lên xương.
1. Bị chuột rút

Đây là một trong những triệu chứng ban đầu của thiếu canxi. Đau cơ bắp, đặc biệt là đùi, cánh tay, nách và trong khi di chuyển hay khi đi bộ có thể là một dấu hiệu của sự thiếu hụt canxi.
Bị chuột rút

Đây là một trong những triệu chứng ban đầu của thiếu canxi. Đau cơ bắp, đặc biệt là đùi, cánh tay, nách và trong khi di chuyển hay khi đi bộ có thể là một dấu hiệu của sự thiếu hụt canxi.
2. Mất ngủ

Đây cũng là một dấu hiệu quan trọng của sự thiếu hụt canxi. Trong nhiều trường hợp, người không có đủ canxi trong chế độ ăn uống sẽ bị mất ngủ. Trong một số trường hợp, người thiếu canxi vẫn ngủ nhưng giấc ngủ không đủ sâu, thức dậy vẫn thấy mệt mỏi. 

3. Móng tay yếu và dễ gãy

Móng tay cũng yêu cầu có đủ lượng canxi để mọc khỏe và không bị giòn. Móng tay yếu và dễ gãy cũng là biểu hiện của sự thiếu canxi trong cơ thể. 

4. Dậy thì muộn

Dậy thì muộn ở nữ giới cũng có thể là dấu hiệu thiếu canxi. Ngoài dậy thì muộn ở tuổi thiếu niên, các vấn đề về kinh nguyệt cũng là những dấu hiệu của sự thiếu hụt canxi trong cơ thể, ví dụ như bị chuột rút trước giai đoạn hành kinh.

5. Mật độ canxi trong xương thấp

Điều này có thể dẫn đến gãy xương dễ dàng, đau nhức cơ bắp và co thắt, và có thể dẫn đến bệnh còi xương ở trẻ em. 

6. Sâu răng, chậm mọc răng

Canxi cũng là một thành phần quan trọng của răng. Do dó, thiếu hụt canxi trong cơ thể cũng ảnh hưởng đến răng, gây sâu răng. Trẻ em thiếu canxi có thể mọc răng trễ hơn so với các bé cùng tuổi.

7. Chứng loãng xương
Mất xương, loãng xương, có lẽ là đáng chú ý nhất trong danh sách các triệu chứng thiếu hụt canxi. Mất xương thường xảy ra ở phụ nữ mãn kinh hoặc sau mãn kinh có nồng độ estrogen giảm, làm giảm sự hấp thu canxi. Bởi vì cơ thể nếu thiếu canxi thì sẽ rút canxi từ xương để phục vụ nhu cầu của tim và các cơ quan khác mà dựa vào nó. 
Thiếu xương (giai đoạn bắt đầu của loãng xương) và loãng xương cần phải được theo dõi và đánh giá thường xuyên bởi những người có chuyên môn. Đa số những người bị mất xương đáng kể chủ yếu là phụ nữ, mặc dù người đàn ông và trẻ em cũng có thể bị ảnh hưởng.
8. Cao huyết áp
Huyết áp cao cũng được xem là một trong các triệu chứng thiếu hụt canxi. Bởi vì các kho dự trữ canxi trong cơ thể cần thiết cho các hoạt động của hệ thống tim mạch để hệ thống này làm việc một cách thích hợp. Vì vậy, theo dõi chức năng tim cũng như mức độ canxi là vấn đề vô cùng quan trọng.
9. Các vấn đề về đại tràng
Polyp đại tràng có thể phát triển do cơ thể không đầy đủ canxi và các yếu tố khác, do chế độ ăn uống hoặc do di truyền. Chọn chế độ ăn bao gồm các loại thực phẩm ít chất béo giàu canxi có thể mang lại lợi ích phòng ngừa ung thư ruột kết.
10. Vấn đề về thần kinh
Bởi vì lượng canxi kết hợp với magiê và vitamin D có tác dụng điều chỉnh các xung điện của cơ thể, giảm các cơn co giật cơ và co thắt có thể xảy ra nếu cơ thể ở mức độ canxi không phù hợp.
12. Bệnh thiếu canxi trong đông y

Trong đông y thiếu can xi thuộc hội chứng can thận âm hư, vì thận làm chủ cốt tủy, can chủ cân (gân). Ngoài những triệu chứng kể trên bệnh nhân còn có thêm triệu chứng 
Choáng váng, tai ù,hoa mắt, chóng mặt, hay quên, mất ngủ (khó vào giấc, tỉnh dậy khó ngủ lại), họng khô, gò má đỏ, ra mồ hôi trộm, nóng ruột, lòng bàn chân,bàn tay nóng, đau eo lưng, đầu gối mỏi đau. Nam giới di tinh, xuất tinh sớn nữ giới kinh ít.(trong cả hai giới nhiều khi lại bị ham muốn tình dục tăng cao một cách bệnh lý) Lưỡi đỏ, môi đỏ, gò má đỏ, hôi miệng. Phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh là đối tượng dễ bị can thận âm hư với các biểu hiện đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, bốc hỏa, nóng bừng mặt, nóng rát tay, ra mồ hôi đêm, cáu gắt. đều thuộc chứng này
(không phải cứ phải hội đủ triệu chứng trên đây mới là can thân âm hư mà chỉ là người có thể trạng can thận âm hư thì hay có những triệu chứng ấy)

Lương y: Phạm Ngọc

để được tư vấn miễn phí khám bệnh bạn hãy liên hệ với lương y Phạm Ngọc tại ĐÂY hoặc gọi điện thoại tới số :

0982 873 718 - 0915 939 767

Tây y với - Các quan điểm điều trị khuẩn HP mới nhất

chữa vi khuẩn hp theo đông y
"Đàn Bò" vi khuẩn HP
 đang kiếm ăn trên "cánh đồng" niêm mạc dạ dày

Nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy có tới 90% các trường hợp loét dạ dày và 95% các trường hợp loét tá tràng có sự hiện diện của HP nơi ổ loét.

Nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy có tới 90% các trường hợp loét dạ dày và 95% các trường hợp loét tá tràng có sự hiện diện của HP nơi ổ loét. Bên cạnh đó, từ năm 1994, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dựa trên kết quả nghiên cứu dịch tễ học đã xếp Hp vào nhóm số một các yếu tố gây ung thư dạ dày. Chính vì vậy, điều trị triệt để HP vẫn là vấn đề có tính thời sự.

Phác đồ tiêu chuẩn điều trị bộ 3

Nhóm thuốc ức chế bơm proton: Các thuốc ức chế bơm proton (PPI = Proton Pump Inhibitor) lần lượt ra đời đã đem lại hiệu quả rõ rệt trong điều trị bệnh loét nói chung và điều trị diệt HP nói riêng. Hiện đã có 5 thế hệ thuốc thuộc nhóm ức chế bơm proton được sử dụng rộng rãi hiện nay. Các tác dụng không mong muốn có thể xảy ra như dùng kéo dài dẫn đến làm tăng gastrin máu, mức gastrin sẽ trở về bình thường vài tuần sau khi ngưng thuốc. Các tác dụng phụ thường thấy là ỉa chảy, táo bón, đau đầu.

Kháng sinh diệt HP: Có nhiều kháng sinh đã được nghiên cứu và sử dụng trong điều trị diệt HP, tuy nhiên hiện nay, có một số thuốc được khuyến cáo cân nhắc sử dụng cho một liệu trình đầu tay.
Amoxicilline: thuộc nhóm beta – lactamin, thuốc nhạy với HP in vitro. Trong nhiều nghiên cứu, amoxicilline được sử dụng trong các phác đồ diệt HP và cho hiệu quả cao vì hầu như không có hiện tượng kháng thuốc. Tác dụng phụ ít, có thể gặp đi ngoài, viêm đại tràng giả mạc, buồn nôn, nôn...
Nhóm imidazole với các dẫn chất như: metronidazol, tinidazol và ornidazole: là các kháng sinh thuộc nhóm 5 nitroimidazol, có khả năng tập trung nhiều ở niêm mạc dạ dày, có nồng độ cao trong chất nhày và không bị ảnh hưởng bởi biến động của pH. Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm là khả năng dung nạp của người bệnh và tỷ lệ kháng thuốc. Tác dụng phụ của metronidazol khi dùng ngắn ngày có thể bị buồn nôn, đi ngoài, dị ứng; dùng dài ngày có thể bị giảm cảm giác.
Clarithromycin: kháng sinh thuộc nhóm macrolid, có phổ hoạt động rộng với vi khuẩn Gr (+) và Gr (-). Thuốc không bị ảnh hưởng của pH dịch vị, dễ hấp thu hơn và tác dụng tích cực hơn đối với HP so với erythromycin, có khả năng lan toả vào lớp nhày và thấm tốt vào niêm mạc dạ dày.
Levoflocacin: mới được đưa vào sử dụng trong điều trị diệt HP. Đây là một kháng sinh tổng hợp dùng đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch, thuộc nhóm quinolon thế hệ thứ 3. Thuốc có tác dụng kháng khuẩn rộng cả với vi khuẩn Gr (-) và Gr (+). Tác dụng không mong muốn thường thấy là buồn nôn, tiêu chảy, đầy bụng, nhức đầu, ù tai, chóng mặt, có thể có hạ đường huyết.
Bismuth dạng keo: Từ khi phát hiện bismuth có thêm khả năng diệt HP theo cơ chế gây đông vón trực tiếp protein của vi khuẩn này, người ta tái sử dụng bismuth để điều trị loét tiêu hoá dưới các dạng keo hữu cơ, các hợp chất bismuth này có kích thước phân tử lượng lớn, hấp thụ vào máu ít, an toàn khi sử dụng liều ngắn hạn, phân có màu sẫm hoặc đen là bình thường.
Các quan điểm hiện nay - Đồng thuận Maastricht III
Hiệu quả ngày càng giảm của việc tiệt trừ Helicobacter Pylori bằng phác đồ tiêu chuẩn điều trị bộ 3 là điều đã được công nhận. Ở nhiều nước, việc kháng thuốc, đặc biệt là đối với clarithromycin đã lên đến mức độ báo động khiến việc điều trị bằng phác đồ bộ ba tiêu chuẩn hiện nay không còn được xem là phù hợp nữa.
đã có nhiều công trình nghiên cứu chứng minh rằng việc sử dụng đơn độc kháng sinh sẽ thất bại trong điều trị HP, các khuyến cáo hiện nay cho thấy sử dụng kết hợp hai kháng sinh cùng với bismuth và thuốc ức chế bơm proton sẽ cho hiệu quả cao trong diệt trừ HP. Tuy nhiên, việc phối hợp thuốc cụ thể như thế nào, liều lượng ra sao và dùng trong thời gian bao lâu phụ thuộc vào tình trạng cụ thể của bệnh nhân, bạn không nên tự ý dùng thuốc mà cần có ý kiến của bác sĩ.   
  ThS. Nguyễn Bạch Đằng
cây chữa viêm dạ dày vi khuẩn hp
CÂY LÁ KHÔI

Viêm loét dạ dày do khuẩn HP không phải là mới nó có từ rất, rất lâu rồi các nhà khoa học hiện nay phát hiện ra khuẩn HP có trong 50% dân số thế giới. Nếu nó dễ dàng lây truyền như truyền thông hay nói (hôn nhau, nói chuyện đối diện, ăn cùng mâm..) Với tập quán ăn uống của người dân Việt Nam ta, thì chắc chắn 101% người dân Việt bị nhiễm khuẩn HP. Tôi tin chắc không phải như vậy cơ chế tự vệ của chúng ta hết sức tinh vi Khả năng lây nhiễm và phát bệnh phụ thuộc vào hai yếu tố:
- Mức độ nhiễm, nghĩa là số lượng vi khuẩn nhiễm phải, nhiều hay ít.
- Sức đề kháng của cơ thể.
Bởi vậy theo quan điểm của tôi các bạn đừng lo lắng thái quá về HP(điều đó không tốt cho việc điều trị). Theo đông y lo lắng tổn thương tỳ-vị bởi vậy bạn hãy bình tĩnh đối diện với nó HP không phải là vi khuẩn khó diệt
 ĐÔNG Y PHỐI NGŨ CÁC VỊ THUỐC DIỆT KHUẨN HP THẾ NÀO?
Việc phối hợp các vị thuốc trong đông y đã được quy định thành nguyên tắc từ mấy ngàn năm nay. Ví dụ trong đơn thuốc trị viêm dạ dày:
Viêm dạ dày do khuẩn HP trong đông y thuộc vào hội chứng VỊ QUẢN THỐNG THỂ TỲ-VỊ THẤP NHIỆT
Nhóm 1/ cam thảo, cà lục lược: có tác dụng chỉ thống (giảm đau)
Nhóm2/ vỏ hàu, mai mực :  thanh nhiệt trừ thấp, thu liễm nên làm hết nóng ruột ợ chua
Theo tây y vỏ hàu làm giảm a xít nồng độ trong dạ dày (vi khuẩn HP phát triển mạnh trong môi trường nồng độ a xít cao)
Nhóm3/ thương truật, Vỏ vối rừng, Quả chấp non: Phá khí, trừ bĩ tích, hành khí, điều hòa trường vị
Theo tây y 3 vị thuốc trên có tác dụng điều hòa nhu động ruột làm cho thức ăn được dịch chuyển đúng theo nhịp sinh học nhờ vậy phân không lỏng táo (theo kinh nghiệm lâm sàng của tôi 95% bệnh nhân viêm loét dạ dày có kèm theo rối loạn tiêu hóa)

Nhóm 4/ khổ sâm, bồ công anh, lá khôi, dạ cẩm(cây loét mồm):   Thanh nhiệt, táo thấp, sát trùng

Theo tây y những vị thuốc này có khả năng trực tiếp diệt khuẩn HP thế nhưng nếu không kết hợp với những nhóm trên thì hiệu lực chưa phải là mạnh

Lương Y: Phạm Ngọc

 

 lưu ý : đây là bài viết có tính chuyên sâu để tránh dùng không đúng thuốc, bệnh nhân không có chuyên môn chỉ nên tham khảo không nên làm theo

để được tư vấn khám bệnh bạn hãy liên hệ với lương y Phạm Ngọc tại ĐÂY hoặc gọi điện thoại tới số sau :
0982 873 718 - 0915 939 767




THUỐC NAM TRỊ TẬN GỐC BỆNH DẠ DÀY

Sản Phẩm Tiêu Biểu của nhà thuốc

Sản phẩm nhà thuốc Xem thêm

TIN Y HỌC

dành cho bệnh nhân viêm dạ dày